Quý vị có thể tải bản văn bải tại đây ạ! A Mi Đà Phật
Toàn văn:
MỤC LỤC LUẬN CÂU XÁ
(Dựa theo video trên kênh Tịnh Tông Học Hội Paris)
Tiêu đề | Bài LCX |
Duyên hệ |
|
1. Tiền sanh duyên | 02 (13:12 – 18:34) 03 (03:39 – 08:54) 06 (15:15 – 15:35) 07 (17:54 – 20:54) |
2. Hậu sanh duyên | 02 (15:27 – 18:34) 03 (03:39 – 08:54) 06 (15:28 – 15:35) 07 (17:54 – 20:54) 08 (02:58 – 06:19) |
3. Câu sanh duyên | 02 (17:15 – 18:34) 03 (03:39 – 08:54) 06 (15:29 – 15:35) 07 (17:54 – 20:54) 08 (02:58 – 06:19) |
4. Vô gián duyên | 03 (54:05 – 56:25) 07 (17:54 – 20:54) 08 (02:58 – 06:19) |
5. Hiện hữu duyên | 03 (56:26 – 1:01:02) 07 (17:54 – 20:54) 08 (02:58 – 06:19) |
6. Vô hữu duyên | 03 (56:26 – 1:01:02) 07 (17:54 – 20:54) 08 (02:58 – 06:19) |
7. Thiền duyên: 7 chi thiền | 04 (20:28 – 28:06) 07 (17:54 – 20:54) 08 (02:58 – 06:19) |
8. Đạo duyên | 04 (31:10 – 33:55) 07 (17:54 – 20:54) 08 (02:58 – 06:19) |
9. Nghiệp duyên | 04 (33:56 – 41:34) 05 (14:33 – 27:45) 08 (02:58 – 06:19) |
10. Quả duyên | 05 (27:45 – 40:58) 08 (02:58 – 06:19) |
11. Vật thực duyên: | 04 (1:52:00 – 1:52:47) 05 (1:10:55 – 1:28:25) 07 (17:54 – 20:54 08 (02:58 – 06:19) |
12. Thường cận Y duyên | 06 (15:45 – 24:35) 07 (17:54 – 20:54) |
13. Ly khứ duyên | 06 (24:36 – 33:29) |
14. Bất ly duyên | 06 (33:30 – 37:14) |
15. Trưởng duyên | 07 (20:55 – 34:51) |
16. Tương ưng duyên | 07 (39:30 – 46:35) |
17. Bất tương ưng duyên | 07 (39:30 – 46:35) |
18. Dị thục Quả duyên | 08 (06:20 – 20:18) |
19. Hỗ tương duyên | 08 (20:19 – 25:39) |
20. Nhân duyên | 12 (27:11 – 30:25) |
21. Cảnh duyên | 12 (30:26 – 57:20) |
22. Y chỉ duyên | 12 (33:03 – 57:20) |
23. Trùng dụng duyên | 12 (54:33 – 57:20) |
24. Quyền duyên | 13 (36:26 – 2:18:27) |
Tâm sở |
|
Định nghĩa Tâm sở Tâm sở Tầm, Tứ | 03 (1:02:35 – 1:08:05) |
Tâm sở Tư | 02 (2:19 – 4:15) 04 (33:57 – 37:36) |
Sự khác nhau giữa Tâm sở Tư và Tâm sở Tác ý | 04 (28:15 – 30:00) |
13 Tâm sở Tợ tha: |
|
• 7 Tâm sở Biến hành: (Xúc, Tác ý, Thọ, Tưởng, Tư, Nhất hành, Mạng quyền) | 15 (29:50 – 2:11:34) |
• 6 Tâm sở Biệt cảnh: (Tầm, Tứ, Thắng giải, Cần, Hỷ, Dục) | 16 (36:46 – 2:04:00) 19 (59:50 – 1:01:41) |
14 Tâm sở Bất thiện |
|
• 4 Tâm sở Bất thiện Biến hành | 19 (59:40 – 1:42:48) |
• 10 Tâm sở Bất thiện Biệt cảnh: chia làm 3 nhóm: |
|
1. Nhóm Tham phần: | 21 (2:02:00 – 2:21:18) 22 (59:52 – 1:43:30) |
2. Nhóm Sân phần: | 22 (1:43:38 – 2:15:57) 25 (1:52:01 – 2:25:55) |
3. Nhóm Trì trệ và Do dự (Hôn trầm, Thụy miên, Nghi) | 26 (1:46:04 – 2:32:26) |
25 Tâm sở Tịnh hảo |
|
• 19 Tâm sở Tịnh hảo Biến hành: |
|
1. Tâm sở Tín | 30 (1:25:01 – 1:59:54 ) |
2. Tâm sở Niệm | 30 (2:00:00 – 2:24:30) 31 (35:16 – 1:41:12) |
3. Tâm sở Tàm | 31 (1:41:13 – 2:01:03) |
4. Tâm sở Úy |
|
• 6 Tâm sở Tịnh hảo Biệt cảnh: chia ra 3 phần |
|
3 Tâm sở Tịnh hảo Giới phần |
|
2 Tâm sở Tịnh hảo Vô lượng phần |
|
1 Tâm sở Tịnh hảo Trí quyền |
|
Tu Thiền chỉ |
|
• 5 Lợi Ích Của Tu Thiền Chỉ (Samatha) Theo Luận Thanh Tịnh Đạo Của Ngài Buddhaghosa (Phật Âm) | 20 (55:34 – 1:07:34) |
• Sự Chuẩn Bị Để Tu Thiền Theo Luận Thanh Tịnh Đạo Của Ngài Buddhaghosa (Phật Âm) (10 bước) | 20 (1:07:35 – 2:15:00) |
• 6 tính người cùng đề mục phù hợp | 20 (1:18:29 – 1:34:35) |
• Để tu đắc đạo, muốn lên đến Sơ thiền, thì phải chán 6 hình tướng của thế gian | 20 (44:25 – 46:23) |
• 5 (7) Chi thiền – Tâm Sắc giới |
09 (56: 20 – 1:35:36) |
• Các loại tâm: (Tâm Dục giới, Tâm Sắc giới, Tâm Vô Sắc giới, Tâm Thánh nhân) | 09 (56: 20 – 1:35:36) 10 (27:06 – 55:36) |
• 5 Triền cái (Kinh Tăng Chi) | 11 (28:51 – 34:27) |
• Yếu Tố Làm 5 Triền Cái Tăng Thêm | 26 (1:05:18 – 1:45:31) |
• Kinh nghiệm Tuệ quán | 05 (41:01 – 59:21) |
• 3 bước để tu đề mục Thiền chỉ | 18 (1:17:50 – 1:23:24) |
• 7 yếu tố duy trì Tợ tướng | 18 (1:23:25 – 1:30:40) |
• 10 yếu tố thuần thục định | 18 (1:31:41 – 1:47:18) |
• Các tầng Thiền | 21 (1:22:39 – 1:38:21) |
• Các loại Thần thông | 21 (1:38:27 – 1:55:04) |
40 đề mục tu Thiền chỉ |
|
A. 10 Đề mục Biến xứ: |
|
1. Biến xứ Đất | 18 (17:02 – 24:37) |
2. Đề mục Nước | 18 (24:37 – 26:48) |
3. Đề mục màu xanh | 18 (26:49 – 29:00) |
4. Đề mục Lửa | 23 (1:20:12 – 1:26:16) |
5. Đề mục Gió | 23 (1:26:18 – 1:28:21) |
6. Đề mục Ánh sáng | 27 (1:56:26 – 2:04:10) |
7. Đề mục Biến xứ Hư không Giới hạn | 28 (1:33:00 – 1:36:45) |
B. Đề mục Bất mỹ | 18 (29:01 – 32:27) |
C. Đề mục Tùy Niệm |
|
Đề mục Tùy niệm (nói chung) | 18 (32:28 – 37:05) |
1. Đề mục Tùy Niệm Phật |
|
1.1 Đề mục Tùy Niệm Phật | 18 (45:07 – 1:07:06) |
1.2 Đề mục Tùy niệm Phật | 18 (1:07:07 – 1:17:42) 18 (1:30:59 – 1:31:39) 18 (1:47:19 – 1:49:14) |
2. Đề mục Tùy niệm Pháp |
|
2.1 Đề mục Tùy niệm Pháp | 23 (1:29:03 – 2:06:32) |
2.2 Pháp niệm Pháp | 23 (2:06:33 – 2:14:45) |
3. Đề mục Tùy niệm Tăng |
|
3.1 Tùy niệm Tăng (Theo Luận Thanh Tịnh Đạo) | 28 (1:36:47 – 2:18:00) |
3.2 Chín đức tính cao quý của chúng Tăng | 28 (2:03:28 – 2:13:38) |
3.3 Pháp niệm Tăng | 29 (27:48 – 51:56) |
4. Pháp Tu Niệm Hơi Thở (Theo Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 21 (48:10 – 58:21) |
4.1 Kết Quả Của Pháp Tu Quán Niệm Hơi Thở (Kinh Tương Ưng – Tạng Nikaya) | 21 (58:22 – 1:03:59) |
D. Đề mục Phạm trú | 18 (37:15 – 39:21) |
E. Đề mục Vô sắc | 18 (39:22 – 40:19) |
F. Đề mục Tưởng (Tưởng nhờm gớm thức ăn) | 18 (40:20 – 40:48) |
G. Đề mục Phân biệt (Phân biệt 4 Nguyên tố: Đất, Nước, Gió, Lửa) | 18 (40:50 – 45:05) |
Tu Thiền quán |
|
• Lợi Ích Của Chứng Quả Tu-Đà-Hoàn | 31 (10:13 – 20:52) |
• Tùy Thời Nghe Pháp Có 5 Công Đức (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 26 (8:54 – 16:23) |
• Năm Nguyên Do Khiến Người Nghe Pháp Không được Lợi Ích (Kinh Tăng Chi Bộ) | 02 (9:00 – 11:28) |
• Năm Nguyên Do Khiến Người Nghe Pháp Được Nhiều Lợi Ích (Kinh Tăng Chi Bộ) | 02 (11:29 – 13:09) |
• Một Trong Nhiều Cách Để Vào Sơ Quả Tu-Đà-Hoàn (2) (Kinh Tạp A Hàm) | 25 (47:30 – 59:28) |
• Một Trong Nhiều Cách Để Vào Sơ Quả Tu-Đà-Hoàn (3) (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 25 (1:07:26 – 1:12:52) |
• Một Trong Nhiều Cách Để Vào Sơ Quả Tu-Đà-Hoàn (4) (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 26 (21:10 – 39:15) |
• Cách Vào Thánh Quả Tu-Đà-Hoàn Chắc Chắn Không Còn Đọa Vào Đường Ác (Thứ 5) (Kinh Tạp A Hàm) | 27 (20:28 – 33:16) |
• Làm Sao Đạt Quả Dự Lưu, Không Còn Thoái Đọa? (Kinh Tương Ưng) | 20 (48:45 – 53:17) |
• Bốn Chi Của Sơ Quả Tu-Đà-Hoàn (Kinh Chúng Tập – Kinh Trường A Hàm) | 28 (2:50 – 4:11) |
• Pháp Tu Có Thể Chứng Quả A-La-Hán, A-Na-Hàm Trong Thời Gian Ngắn (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 27 (50:03 – 1:45:37) |
• Pháp tu Đầu đà thì mau chứng quả (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 30 (1:08:49 – 1:25:00) |
• Điều kiện để đắc quả | 01 (1:11:23 – 1:19:42) |
• Nhân để đắc quả (Sơ quả đến Tứ quả) (Luận Thanh Tịnh Đạo) | 30 (2:05 – 10:32 ) |
• 8 Tâm sở khi chuyển thành Bát Thánh đạo cùng lúc thì sẽ đắc quả | 15 (38:31 – 49:03) |
• 11 (12) cửa giải thoát (Bát Thành – Kinh Trung A Hàm) (Kinh Ngũ Hạ Phần Kiết – Kinh Trung A Hàm) | 14 (1:04 – 21:00) |
• Bát giải thoát (Kinh Trung A Hàm) | 28 (1:17:54 – 1:24:17) |
• Bốn Bất hoại tịnh (Kinh Tạp A Hàm) | 17 (12:45 – 18:53) |
• Tu Thiền Quán – Phiền Não Cần Đoạn Để Chứng Thánh | 19 (40:14 – 44:11) |
• 9 tầng đoạn Phiền não | 14 (21:01 – 41:22) |
• 6 cách đoạn Phiền não | 12 (40:41 – 54:23) |
• Đoạn Phiền Não Nào Chứng Quả Vị Thánh Nào? (Kinh Trung A Hàm) | 19 (17:53 – 34:55) |
• Nếu Không Đoạn 5 Pháp Thì Không Thể Chứng Được Từ Nhị Thiền Đến Tứ Thiền, Không Chứng Được Sơ Quả Cho Đến Tứ Quả A-la-hán | 31 (20:53 – ) |
• Quán Vô thường – Làm chủ các căn | 17 (25:41 – 39:00) |
• Quán đối với Tứ thực (Kinh Tương Ưng –Tạng Nikaya) | 18 (3:50 – 17:00) |
• Quán về 8 nỗi thê thảm (8 nỗi khổ) và 8 sự đoan cần, để mình siêng năng: | 16 (1:26:09 – 1:33:27) |
• 7 Pháp Làm Cho Chánh Pháp Tăng Trưởng Không Bị Tổn Giảm (1) (Kinh Du Hành – Thuộc Trường A Hàm) | 26 (55:10 – 1:05:14) |
Kiết sử Phiền não |
|
• 5 Thượng phần Kiết sử, và 5 Hạ phần Kiết (Theo Kinh Trường A Hàm; và Kinh Tăng Chi – Tạng Nikaya) | 10 (55:38 – 1:02:32) 19 (38:12 – 40:11) |
• Con Đường Đoạn Tận Ngũ Hạ Phần Kiết Sử (Ðại kinh Màlunkyà (Mahà Màlunkyà sutta) – Trung Bộ Kinh) | 15 (15:17 – 29:49) |
• Thân kiến là gì (Theo Kinh Tương Ưng – Tạng Nikaya) | 19 (45:16 – 54:58) |
• Phá Thân kiến | 03 (1:09:37 – 1:25:00) 24 (21:23 -28:16) 25 (1:39:42 – 1:47:06) |
• 4 Kiết Sử Che Lấp Tâm Người (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 24 (51:32 – 58:45) |
Trí Văn, Tư, Tu | 11 (1:17:30 – 1:22:33) |
Niềm tin đối với Tam Bảo qua Văn, Tư, Tu | 13 (1:19:04 – 1:30:51) |
Các quả vị Thánh |
|
Các quả vị Thánh (giới thiệu sơ lược): 18 hạng Hữu học và 9 hạng Vô học | 20 (22:40 – 48:43) 21 (1:55 – 10:54) |
5 Bậc A-La-Hán | 16 (8:35 – 19:32) |
Bảng tổng kết các địa vị Hiền Thánh |
|
Tứ gia hạnh: 1. Noãn, 2. Đảnh, 3. Nhẫn, 4. Thế đệ Nhất vị | 28 (4:12 – 1:14:05) |
Tu-đà-hoàn và Hướng Tu-đà-hoàn: |
|
5. Tùy tín hành | 11 (37:42 – 44:04) 21 (10:55 – 25:58) 24 (58:46 – 1:34:46) 28 (4:12 – 1:14:05) |
6. Tùy pháp hành | 11 (37:42 – 44:04) 21 (10:55 – 25:58) 24 (1:12:43 – 1:34:46) 28 (4:12 – 1:14:05) |
7. Tín giải thoát | 28 (4:12 – 1:14:05) |
8. Kiến đáo | 24 (1:22:46 – 1:34:46) 28 (4:12 – 24:40) |
9. Thân chứng | 24 (1:18:08 – 1:34:46) 28 (4:12 – 1:14:05) |
10. Gia gia | 28 (4:12 – 1:14:05) |
11. Nhất chủng | 28 (4:12 – 1:14:05) |
12. Hướng Tu-đà-hoàn | 28 (4:12 – 1:14:05) |
13. Đắc Tu-đà-hoàn | 28 (4:12 – 1:14:05) |
Nhị quả hướng và Nhị quả |
|
14. Hướng Tư-đà-hàm | 28 (4:12 – 1:14:05) |
15. Đắc Tư-đà-hàm | 28 (4:12 – 1:14:05) |
Tam quả hướng và Tam quả |
|
16. Hướng A-na-hàm | 28 (4:12 – 1:14:05) |
17. Đắc A-na-hàm: 5 hạng A-na-hàm: 18. Trung Bát-niết-bàn 19. Sanh Bát-niết-bàn (Tổn hại Bát-niết-bàn) 20. Hành Bát-niết-bàn 21. Vô hành Bát-niết-bàn 22. Thượng lưu Sắc cứu cánh |
28 (4:12 – 1:14:05) |
Tứ quả hướng và Tứ quả |
|
23. Hướng A-la-hán | 28 (4:12 – 1:14:05) |
24. Tư pháp, | 28 (4:12 – 1:14:05) |
25. Thăng tấn pháp, | 28 (4:12 – 1:14:05) |
26. Bất động pháp, | 28 (4:12 – 1:14:05) |
27. Thoái pháp, | 28 (4:12 – 1:14:05) |
28. Bất thối pháp, | 28 (4:12 – 1:14:05) |
29.Hộ pháp 30. (Hộ tắc Bất thoái Bất hộ Tắc thoái) | 28 (4:12 – 1:14:05) |
31.Thật trụ pháp, | 28 (4:12 – 1:14:05) |
32. Tuệ giải thoát, | 28 (4:12 – 1:14:05) |
33. Câu giải thoát. | 28 (4:12 – 1:14:05) |
Các quả vị trong Tứ Quả: 1. Tăng thượng Giới học 2. Tăng thượng Tâm học 3. Tăng thượng Tuệ học. 4. Nhất chủng đạo | 16 (19:33 – 27:55) 28 (4:12 – 1:14:05) |
Điều mà A-la-hán không làm (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 09 (20:08 – 55:37) |
Tứ Thánh đế |
|
• Tứ Thánh Đế: Khổ – Tập – Diệt – Đạo Là Gì? (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 23 (22:23 – 1:14:48) 27 (1:00:56 – 1:14:32) |
• Tứ đế: Khổ, Tập, Diệt, Đạo có cần tu theo thứ tự không? (Kinh Tạp A Hàm) | 17 (19:07 – 41:53) |
Bát Thánh đạo |
|
1. Chánh kiến: • Tầm quan trọng của Chánh kiến (1) (Kinh Trung A Hàm) • Tầm quan trọng của Chánh kiến (2) (Kinh Tạp A Hàm) • Tầm quan trọng của Chánh kiến (3) (Kinh Trung A Hàm) • Định nghĩa Chánh kiến (Kinh Trung A Hàm và Tạp A Hàm) • Định nghĩa Tà kiến, Tà định • Hai loại Chánh kiến Thế gian và Xuất thế gian (Kinh Tạp A Hàm) |
29 (1:04:07 – 1:59:40) |
• 2 nhân, 2 duyên để sanh Chánh kiến và 5 chi để thâu nhiếp Chánh kiến (Kinh Trung A Hàm) | 22 (31:50 – 41:28) |
2. Chánh tư duy | 29 (1:04:07 – 2:09:48) |
3. Chánh ngữ | 29 (1:46:32 – 2:09:48) |
4. Chánh nghiệp | 29 (1:47:07 – 2:09:48) |
5. Chánh mạng | 29 (1:46:26 – 2:09:48) |
6. Chánh tinh tấn | 29 (1:24:29 – 2:09:48) |
7. Chánh niệm | 29 (1:27:36 – 2:09:48) |
8. Chánh định | 29 (1:11:53 – 2:09:48) |
Ngũ căn |
|
Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 27 (1:15:13 – 1:22:00) |
Bảy y chỉ xứ của Thần thức Chín cư xứ của chúng sanh (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 27 (1:26:40 – 1:31:44) 27 (1:33:45 – 1:36:19) |
Dấu hiệu thoái chuyển trong tu hành (Kinh Tăng Chi Bộ) | 29 (14:57 – 26:50) |
Các tầng trời | 06 (38:39 – 49:23 ) 10 (13:46 – 45:12) |
Tuổi thọ của các cảnh giới |
24 (1:34:47 – 2:03:21) |
Tuổi thọ của các cảnh giới | 13 (7:30 – 22:03) |
Giới luật: theo kinh |
|
Thế nào là Tam tự Quy y (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 24 (13:45 – 32:57) |
Giữ Giới Và Tam Quy Y (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 24 (33:04 – 39:57) |
Cách phát nguyện khi thọ Bát quan trai (Kinh Tăng Nhất A Hàm) | 27 (33:18 – 49:25) |
Luận Câu Xá: các định nghĩa khác |
|
Pháp Hữu lậu, Vô lậu (Hữu vi, Vô vi) | 05 (1:46:39 – 2:30:51) 06 (59:56 – 1:55:55) 07 (53:12 – 2:06:34) 08 (46:44 – 1:11:07) |
3 loại Vô vi: • Trạch diệt Vô vi • Phi trạch diệt Vô vi • Hư không Vô vi | 05 (1:46:39 – 2:30:51) 06 (59:56 – 1:55:55) |
Ngũ uẩn |
|
1. Sắc uẩn: • Ngũ căn, Ngũ cảnh • Vô biểu sắc | 08 (1:11:08 – 2:32:04) 09 (1:37:28 – 1:58:58) 11 (45:45 – 2:18:01) 12 (1:29:11 – 1:42:48) 14 (1:03:08 – 1:52:14) 17 (49:07 – 1:35:59) |
• (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc) | 10 (1:02:45 – 2:25:47) |
• Tứ đại | 12 (1:52:10 – 2:23:36) 14 (41:29 – 1:03:06) |
2. Thọ uẩn | 17 (1:36:00 – 2:14:31) 19 (1:43:15 – 2:22:50) |
3. Tưởng uẩn | 19 (1:43:15 – 2:22:50) |
4. Hành uẩn | 19 (1:43:15 – 2:22:50) 24 (2:03:51 – 2:28:57) |
5. Thức uẩn |
|
• Ngũ Uẩn Theo Kinh Tăng Nhất A Hàm | 25 (1:27:00 – 1:51:48) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
phần Phá thân kiến ở bài 25 thì nên liên kết với phần Ngũ uẩn theo Kinh Tăng Nhất A Hàm bài 25 thì sẽ dễ hiểu ạ